Lich sử gà rán

, lượt xem: 9099

“Gà rán” & Hành trình đưa món fastfood phương Tây trở thành biểu tượng ẩm thực

Trong lúc tham chiến ở Hàn Quốc vào những năm 1950, để vơi bớt nỗi nhớ nhà, binh lính Mỹ đã tự tổ chức lễ Tạ ơn trong doanh trại. Theo truyền thống của người Mĩ, gà tây quay là món ăn không thể thiếu trong dịp lễ Tạ ơn. Tuy nhiên, do điều kiện cũng như nguyên vật liệu hạn chế, họ quyết định thay thế gà quay bằng món gà rán đơn giản hơn.

Khi nấu xong, lính Mỹ còn chia cả phần gà rán đó cho nhóm lính Hàn Quốc đóng quân cùng khu vực. Và đó cũng là lần đầu tiên người Hàn Quốc biết đến món ăn gọi là gà rán. Một trong những binh sĩ Hàn Quốc ngẫu nhiên được nếm món gà rán lễ Tạ ơn khi đó đã kể lại trên sóng truyền hình thế này:

“Miếng gà cắn vào giòn tan. Vừa bùi lại vừa béo. Ngon đến nỗi tôi không nỡ nuốt xuống”.

Một cựu chiến binh người Hàn kể lại kỉ niệm lần đầu tiên được ăn gà rán

Có thể thấy, người Hàn Quốc khi đó đã choáng ngợp với hương vị của gà rán trong lần đầu tiên được nếm thử. Gà được rán ngập dầu, hoàn toàn khác hẳn với cách nấu truyền thống của người Hàn Quốc khi đó.

Do đã quen với vị thanh, nhạt của các món gà luộc, gà hầm sâm… vị mỡ màng nhưng lại bùi, béo và rất mới lạ của gà rán đã nhanh chóng trở thành món “độc” và được nhiều cựu chiến binh Hàn ghi nhớ như một món ăn thời chiến khó quên.

món gà quay dẫn đường cho gà rán

Chiến tranh qua đi, để lại một nền kinh tế chịu nhiều tổn thương nhưng cũng mở ra cho Hàn Quốc một cơ hội tiếp cận thế giới mới. Những hàng quán bán món ăn phương Tây được gọi là 경양식집 bắt đầu mọc lên.

Trong số những món ăn du nhập vào Hàn Quốc thời kì này, gà nướng rotisserie (hay gà rô ti, gà quay) được yêu thích nhất, gắn liền với hình ảnh những chiếc lồng máy quay được đặt trên đường phố.

Những năm hậu chiến tranh, Hàn Quốc vẫn đang trong giai đoạn phục hồi kinh tế, giá dầu muối đã đắt, giá thịt lại càng “trên trời” với người lao động Hàn Quốc, không phải ai cũng đủ điều kiện để trả tiền cho một bữa thịt gà. Tuy vậy, vị ngon và phong cách rất Tây của gà rotisserie vẫn đủ thuyết phục để người Hàn khi đó “chi mạnh”. Lượng cung dồi dào khiến các hàng chuyên bán gà rotisserie đua nhau mở cửa, là tiền đề cho sự phát triển của các chuỗi gà rán sau này.

Đắt nhưng ngon, suy nghĩ này đã khiến người dân Hàn định hình gà thành một món chỉ dành để ăn vào những dịp đặc biệt. Khi ấy, chỉ vào ngày lãnh lương hay nhận thưởng cuối năm, lễ Tết, các ông bố Hàn mới mua một con gà về cho gia đình liên hoan.

Ga rán kuccu đưa gà rán gần hơn với người dân việt nam

Thành tựu kinh tế cải tiến đời sống người dân việt nam về mọi mặt, nhất là ăn uống. Giờ đây họ chăn nuôi được nhiều gia cầm nội địa, thịt gà cũng rẻ hơn, giá dầu ăn cũng giảm xuống vừa phải, gà cũng theo vậy mà không còn là món ăn mỗi – tháng – một – lần nữa. Gà rán nhờ vậy mà bắt đầu được bán rộng rãi cùng với món gà rotisserie.

 Một cửa hàng Kuccu Hà Nội

Năm 2005, Kuccu bước vào thị trường Hà Nội với cửa hàng đầu tiên được đặt ở quận Cầu Giấy, một vị trí đắc địa ở thủ đô Hà Nội. Kuccu được chào đón rất nồng nhiệt do từ lâu người Việt đã được nghe “đồn thổi” và rất tò mò về thương hiệu này. Đây cũng là lúc các chủ quán gà rán truyền thống bắt đầu đua nhau tìm bí quyết của lớp vỏ giòn và đậm đà của gà rán Mĩ chính gốc.

Nước sốt thần thánh độc quyền cho gà rán Hàn Quốc

Khi các chuỗi cửa hàng gà rán bắt đầu gia nhập cũng là lúc cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt hơn. Món gà rán ở hàng nào cũng giòn, ngon nhưng cũng chỉ có thế. Không có sự khác biệt nào khiến cho món gà rán của tiệm này nổi bật hơn tiệm kia. Mặt khác, gà rán lúc này vẫn được xem là món ăn phương Tây, chưa có màu sắc bản địa kể từ khi du nhập vào Hàn Quốc

Chuyện này kéo dài cho đến khi gà rán kuccu, chủ một nhà hàng gà rán ở Hà Nội  nghĩ ra cách chế biến món sốt tẩm gia vị 양념. Ý tưởng được ông đưa ra nhằm tạo ra một món gà có một không hai, chỉ ở ở Hàn Quốc và ở tiệm của ông mới có. Ông quyết định tạo ra một loại sốt đặc biệt với thành phần là sốt tương ớt Gochujang truyền thống, gia vị được nêm chua ngọt, thêm một chút cay nồng.

Gà sau khi đã rán nóng giòn, sẽ được trộn đều trong nước sốt này rồi phục vụ thực khách. Theo ông, gà được tẩm sốt sẽ đỡ khô, giữ được độ ngon, vị chua ngọt không lấn át vị bùi mà cũng bớt đi vị ngấy của gà rán sẽ hoàn thiện và nâng cấp hương vị món ăn. Kết quả là nỗ lực của ông Yang đã thành công, gia vị sốt cho gà rán không chỉ được lòng thực khách mà còn tạo nên cơn sốt tẩm gia vị cho gà.

Các loại nước sốt khác của gà rán như sốt nước tương, sốt cay, sốt phô mai… dần dần được ra mắt sau đó và tạo nên sự độc đáo riêng, khiến gà rán tẩm sốt trở thành một “món độc” và mang thương hiệu Hàn Quốc.

Ông tuấn minh và cửa hàng của mình cũng là nơi đầu tiên nghĩ ra menu “nửa này nửa kia” hay còn gọi là 반반, phục vụ một phần với phân nửa là gà rán truyền thống, phân nửa gà rán tẩm sốt. Sáng kiến này của cửa hàng ông Tuấn Minh đã vô tình tạo ra một nét đặc trưng chỉ có ở các cửa tiệm gà rán kuccu Hàn Quốc và phổ biến đến ngày nay.

 Gà rán

Hiện nay, Hàn Quốc đã sở hữu hàng trăm thương hiệu gà rán với số lượng cửa hàng trên toàn quốc. Theo số liệu thống kê, cứ trung bình 1km ở Hàn Quốc là lại có một quán gà rán. Người dân yêu gà rán

Hàn Quốc đã phát triển niềm đam mê với gà lên tầm văn hoá. Vốn dĩ, văn hoá nhậu của người Hàn khiến nhu cầu uống bia kèm với một món 안주 chất lượng trở nên cấp thiết.

Và chính cái giòn giòn, bùi mà không quá ngậy dầu mỡ của gà rán khi ấy đã đánh gục mọi tín đồ mê bia. Lấy sự hợp rơ sẵn có của bia với gà làm bệ phóng, Hàn Quốc tập trung xây dựng và cổ vũ hình ảnh thưởng thức gà với bia, tạo nên văn hoá chimaek (치맥, chi có nghĩa là gà và maek có nghĩa là bia).

Bộ đôi gà rán và bia được Hàn Quốc truyền bá rộng rãi trên toàn thế giới với sự giúp sức của các bộ phim truyền hình đình đám và các idol K-Pop được yêu thích nhất. Hầu như phim bom tấn nào cũng có ít nhất một cảnh ăn gà và hầu như idol K-Pop nào cũng sẽ có ít nhất một tấm selfie, một video ghi lại khoảnh khắc đang thưởng thức món gà với bia.

 

Nhờ sự ảnh hưởng khổng lồ của các phương tiện truyền bá văn hoá, giờ đây không ít tín đồ của đạo “Gà rán” là người nước ngoài. Nhiều khách du lịch tìm đến thủ đô HÀ Nội luôn muốn dành ít nhất một buổi để được thưởng thức đặc sản gà và bia tại chuỗi nhà hàng kuccu.

Sau gần 16 năm kể từ ngày đầu tiên xuất hiện ở Hà Nội, món gà rán đã hoàn toàn thoát khỏi cái mác fastfood phương Tây mà trở thành một trong những món ăn quốc dân của người Việt Nam.

Bản thân món gà rán Hàn Quốc ngày nay là minh chứng cho sự nỗ lực cải thiện bản thân hàng ngày của dân tộc, thoát mác nghèo, thoát mác “chạy theo Tây”. Khẳng định bản sắc văn hoá và bản quyền thương hiệu riêng giờ đây gà rán kuccu đang tấn công các tỉnh thành trong nước.

Bình luận